xóc đĩa đổi thưởng online xocdia.foo - Top 1 Nhà Cái Uy Tín Nhất Việt Nam & Châu Á ️

Thống kê truy cập
Đang online :    0001
Lượt truy cập : 571899

Ảnh và Video hoạt động

Gần 800 ngàn lao động nông thôn được học nghề

xóc đĩa đổi thưởng online xocdia.foo - sự kiện

Gần 800 ngàn lao động nông thôn được học nghề

» Dạy nghề theo nhu cầu thực tế của địa phương (07.01.2012 )
» Tin vui cho Học sinh, sinh viên học nghề (06.01.2012 )
» Nơi in dấu những con đường (04.01.2012 )
» Khoa vận hành ô tô - Máy thi công qua 39 năm phát triển. (04.01.2012 )
» Khoa Điện - Điện tử qua 15 năm phát triển (04.01.2012 )
» Khoa Cơ khí động lực qua 34 năm phát triển (04.01.2012 )
» Trường Trung cấp nghề Sơn la 39 năm xây dựng và trưởng thành (04.01.2012 )
» Thành tích đã đạt trong năm học 2010 – 2011 (07.08.2011 )
» Lễ tổng kết năm học 2010 – 2011 (07.08.2011 )
Ngày 11/01/2012 đã diễn ra Hội nghị giao ban toàn quốc: Sơ kết 2 năm thực hiện Đề án đào tạo nghề cho LĐNT và kế hoạch triển khai năm 2012. Đây là Hội nghị trực tuyến với Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc TW do Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân chủ trì với sự tham dự của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Phạm Thị Hải Chuyền, Thứ trưởng Nguyễn Ngọc Phi và đại diện các Bộ ngành.

Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Phạm Thị Hải Chuyền, Phó trưởng ban chỉ đạo TW cho biết , sau 2 năm thực hiện Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn (Đề án 1956) đã có chuyển biến khá mạnh mẽ trong việc triển khai thực hiện của các cấp các ngành và người lao động nông thôn (LĐNT). Gần 800 ngàn LĐNT được học nghề bằng chính sách của Đề án, tỷ lệ LĐNT có việc làm sau học nghề ở 54 tỉnh, thành. Tuy nhiên, ở một mức độ nào đó, công tác dạy nghề này cũng mới chủ yếu tập trung vào các mô hình thí điểm…Mặc dù đã có được những kết quả bước đầu hết sức quan trọng, nhưng công tác dạy nghề cho lao động nông thôn trong 2 năm vừa qua mới chủ yếu tập trung vào các mô hình thí điểm, việc đào tạo mở rộng ở các địa phương vẫn còn có hạn chế, yếu kém: còn tình trạng nghề đào tạo chưa phù hợp với nhu cầu, điều kiện của người học, chưa gắn chặt với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và nhu cầu sử dụng lao động của doanh nghiệp. Nhiều xã chưa hoàn thành quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Không đạt chỉ tiêu về số lượng dạy nghề cho LĐNT (chỉ đạt 87%). Có 9 tỉnh, thành không đạt mục tiêu tỷ lệ LĐNT học nghề có việc làm theo mục tiêu của Đề án.
Theo Báo cáo của Ban chỉ đạo TW, trong 2 năm (2010 - 2011), cả nước đã tổ chức dạy nghề cho 798.240 người theo chính sách của Đề án, trong đó có 46% học các nghề nông nghiệp và 54% học các nghề phi nông nghiệp. Cơ cấu nghề đã có sự chuyển biến tích cực, số lượng LĐNT họ c nghề phi nông nghiệp nghiệp có xu hướng tăng dần từ 51% năm 2010 lên 56% năm 2011; Đã có 32,6% là đối tượng hưởng chính sách ưu đãi người có công với cách mạng, hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người bị thu hồi đất canh tác và 10,6% là đối tượng thuộc diện hộ cận nghèo được tham gia Đề án.Tỷ lệ gắn với việc làm và có việc làm mới sau học nghề chiếm tới 54/63 tỉnh thành đạt trên 70%. Tính đến 31/12/2011, cả nước đã triển khai dạy nghề theo các mô hình thí điểm cho hơn 100 ngàn lao động nông thôn với gần 200 nghề thuộc các lĩnh vực nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp, xây dựng, dịch vụ, đánh bắt xa bờ với các mô hình quản lý khác nhau. Có 41 địa phương thực hiện mô hình dạy nghề trồng trọt, đào tạo cho 26.000 người thuộc 47 nghề trồng trọt cho các nhóm cây công nghiệp, các loại rau, hoa, quả, cây cảnh. 38 địa phương tổ chức thực hiện mô hình dạy nghề chăn nuôi, đào tạo cho 12.600 người với 37 nghề gồm chăn nuôi gia súc, thủy hải sản và 30 tỉnh, thành phố tổ chức thực hiện mô hình dạy nghề tiểu thủ công nghiệp cho 22.700 người; 33 tỉnh, thành phố tổ chức thực hiện mô hình dạy nghề công nghiệp, xây dựng, dịch vụ cho 27.200 người với 57 nghề gồm các nghề công nghiệp, xây dựng, khách sạn, du lịch, dịch vụ.
Về việc triển khai dạy nghề theo các mô hình thí điểm, đến cuối tháng 12/ 2011, cả nước đã triển khai dạy nghề theo các mô hình thí điểm cho hơn 100 ngàn lao động nông thôn với gần 200 nghề thuộc các lĩnh vực nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp, xây dựng, dịch vụ, đánh bắt xa bờ với các mô hình quản lý khác nhau..Hoạt động thí điểm các mô hình dạy nghề cho lao động nông theo trong hai năm qua đã được triển khai đã đạt được mục tiêu đề ra. Các kết quả đạt được của dạy nghề theo các mô hình thí điểm đã khẳng định một trong những nhân tố rất quan trọng quyết định sự thành công và hiệu quả của mô hình là phải có sự phối hợp, gắn kết chặt chẽ giữa “bốn nhà”: Nhà nước-người đặt hàng, định hướng, giám sát; Nhà trường ( cơ sở dạy nghề)- người đào tạo; Nhà doanh nghiệp- người sử dụng lao động nông thôn qua đào tạo nghề hoặc sử dụng sản phẩm của người nông dân và Nhà nông- người học.Kết quả giải quyết việc làm và hiệu quả kinh tế xã hội của các lớp dạy nghề thuộc các mô hình đã được khảng định. Do đó những kinh nghiệm rút ra của từng mô hình nêu trên hữu ích để các địa phương có thể lựa chọn, áp dụng triển khai phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phương.
 
Với những kết quả đã đạt được qua hai năm thực hiện Đề án, Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân khẳng định, khởi động này đã đạt được yêu cầu, riêng 9 tỉnh chưa phê duyệt quy hoạch nhân lực cần phải làm sớm. Với mục tiêu năm 2012 dạy nghề cho 600.000 LĐNT, Phó thủ tướng yêu cầu, nếu các địa phương không dự báo được lao động sau khi học nghề làm ở đâu, thu nhập như thế nào thì không nên tổ chức học mà phải trả lời được khả năng chọn nghề và thu nhập của người lao động mới được đào tạo. Cùng đó, cần phải  mở rộng các điển hình đào tạo LĐNT. Riêng cấp thẻ học nghề nông nghiệptiếp tục tập trung ở hai tỉnh làm sâu hơn ở Thanh Hóa và Bến Tre. Về trách nhiệm của các cơ quan Trung ương, Phó thủ tướng cũng yêu Bộ LĐTB-XH chủ trì cùng với với các Bộ rà soát lại các chính sách đã ban hành và trình trước ngày 27/1. Bộ Tài chính cần phải làm bảng thống kế tài chính cho LĐNT biết được sau khi học nghề họ được hỗ trợ những gì và sớm công bố trước ngày 27/2/2012. Đối với các địa phương Phó Thủ tướng đề nghị, đối với các địa phương chưa có Ban chỉ đạo và phê duyệt Đề án cần khẩn trương hoàn tất công việc này thì việc triển khai dạy nghề cho LĐNT mới hiệu quả như: còn 9 tỉnh chưa có qui hoạch nguồn nhân lực, hoàn thiện Ban chỉ đao cấp xã và bổ sung biên chế cán bộ phục trách công tác dạy nghề LĐNT ở cấp huyện. Hiện này còn 35 tỉnh chưa xây dựng các chương trình tuyên truyền về dạy nghề cho LĐNT, các địa phương này cần sớm xây dựng kế hoạch để phục vụ cho công tác


[Trở về] [Đầu trang]


Các tin cũ hơn:
»
10 Sự kiện nổi bật về dạy nghề năm 2011 (05.02.2012)
» Đại hội đoàn trường TCN Sơn La (22.02.2012)
» Hội nghị Tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 2011 và triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2012 (03.03.2012)
» Dự giờ - Khoa vận hành ô tô, máy thi công (16.03.2012)
» Giải pháp xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề đến năm 2015 (25.06.2012)
» Nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 55% vào năm 2020 (25.06.2012)
» Tạo sự đột phá trong giáo dục, đào tạo và dạy nghề (25.06.2012)
» Đại hội công đoàn lần thứ XIX nhiệm kỳ (2012 - 2015) (26.11.2012)
» Giải cầu lông chào mừng ngày khai giảng năm học 2013 - 2014 (05.10.2013)
» Lễ khai giảng năm học 2013-2014 (30.10.2013)